Gà bị tím mồng, thâm mào là gì? Nguyên nhân và cách chữa trị

5/5 - (1 bình chọn)

Mào gà là một trong những bộ phận thể hiện sức khoẻ của chiến kê một cách rõ ràng nhất. Gà có mào đỏ tươi cho thấy sức khoẻ tốt, sung sức và khả năng chiến đấu mạnh mẽ. Trái lại, mào gà thâm đen hay tím tái cho thấy tình trạng sức khoẻ không được đảm bảo.

Vậy, cụ thể gà bị tím mồng, thâm mào là gì? Nguyên nhân của những tình trạng này đến từ đâu? Cách chữa trị như thế nào? Cùng chuyên mục blog của SV388 tìm hiểu ngay sau đây. 

Gà bị tím mồng, thâm mào là gì?

Gà bị tím mồng, thâm mào là gì
Gà bị tím mồng, thâm mào là gì

Trong quá trình chăm sóc và nuôi gà, bạn sẽ ít nhất 1 lần gặp tình trạng gà bị tím mào hoặc sắc tố mào gà nhợt nhạt, thâm đen. Đây là tình trạng cho thấy gà đang gặp vấn đề sức khỏe khá nghiêm trọng. Việc kết luận gà bị bệnh gì thông qua tình trạng mào gà bị tím không đơn giản, bởi có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

Tham khảo thêm:  Tất cả thông tin về bệnh Coryza ở gà | Cách điều trị và phòng bệnh

Rất nhiều anh em lầm tưởng gà bị bệnh đầu đen và chữa trị sai cách khiến gà chết hàng loạt. Trong khi đó, tình trạng mào gà tím còn xuất phát từ bệnh tụ huyết hoặc cúm. Đây là hai bệnh rất nguy hiểm, nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây ra các vấn đề rất nghiêm trọng. 

Nguyên nhân và cách chữa trị gà bị tím mồng hiệu quả

Nguyên nhân và cách chữa trị gà bị tím mồng
Nguyên nhân và cách chữa trị gà bị tím mồng

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc tím mồng gà, nhưng nguy hiểm nhất phải kể đến 3 nguyên nhân sau: 

Gà bị tím mào do tụ huyết trùng

Tụ huyết trùng là căn bệnh do vi khuẩn Pasteurella gây ra. Bệnh này thường xuất hiện vào mùa hè hoặc đầu mùa thu. Biểu hiện của tụ huyết trùng là mào gà tím tái, da nhợt nhạt và mắt sưng chảy nước. Cách điều trị tụ huyết trùng bằng cách sử dụng kháng sinh cho gà, các loại thuốc hạ sốt, tiêu viêm và tăng cường đề kháng để điều trị gà bị tím mồng sưng mắt.

Gà bị tím mào do bệnh đầu đen

Gà bị tím mào do bệnh đầu đen
Gà bị tím mào do bệnh đầu đen

Một nguyên nhân khác khiến gà bị tím mồng là bệnh đầu đen. Bệnh này Do ký sinh trùng đa bào Histomonas Meleagridis gây ra. Biểu hiện gồm: Mào gà thâm đen, gà xệ cánh, lờ đờ, sốt cao và bỏ ăn. Cách chữa trị hiệu quả nhất là sử dụng kết hợp các loại thuốc gồm: Sul-depot: 2ml, Hepaton: 1 gói, T cúm gia súc: 1 gói, Super Vitamin: 1 gói.

Tham khảo thêm:  Tư vấn: Có nên cho gà uống nước đường không?

Gà bị tím mào do bệnh cúm 

Đây là căn bệnh nguy hiểm Do ARN virus thuộc tuýp A gây ra. Biểu hiện của bệnh này là gà bỏ ăn, sốt cao, đi không vững, ỉa chảy, mồng gà và chân sốt huyết. Điều trị bệnh cúm cho gà cần đảm bảo cách ly, khử trùng và báo với cơ sở thú ý để lấy mẫu bệnh. Vì Cúm gà là căn bệnh lây lan và phải kiểm soát. 

Cách chăm sóc gà bị tím mồng 

Cách chăm sóc gà bị tím mồng
Cách chăm sóc gà bị tím mồng

Để điều trị vấn đề tím mồng ở gà hiệu quả, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau đây trong quá trình chăm sóc: 

Xác định đúng nguyên nhân gây bệnh

Điều đầu tiên và quan trọng nhất là xác định đúng nguyên nhân gây bệnh. Chỉ khi biết chính xác nguyên nhân là gì, thì bạn mới có cách điều trị phù hợp nhất. 

Cách ly với gà khoẻ

Tất cả các bệnh gây tím mồng ở gà đều có khả năng lây lan. Vì vậy trong quá trình chăm sóc và điều trị, bạn cần cách ly gà bệnh với các cá thể khoẻ mạnh khác. 

Diệt khuẩn, vệ sinh chuồng trại

Diệt khuẩn, Vệ sinh chuồng trại
Diệt khuẩn, Vệ sinh chuồng trại

Chuồng trại nuôi nhốt cần được diệt khuẩn bệnh, đảm bảo độ thông thoáng và không có ẩm ướt. Đây là cách giúp gà nhanh khỏe, cũng như phòng chống bệnh phát sinh. 

Kết lại, gà bị tím mồng là tình trạng nguy hiểm đến sức khoẻ gà mà các sư kê phải chú ý. Để nắm được các biện pháp chăm sóc gà đúng chuẩn tham khảo các kiến thức hữu ích tại chuyên mục Blog của SV388. 

Tham khảo thêm:  Hướng dẫn cách chơi đá gà trực tuyến từ A-Z

SV388 TOP trang cá cược đá gà trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam. Hỗ trợ thành viên đăng ký, đăng nhập, nạp, rút tiền tại SV388 nhanh nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *